Hướng dẫn đăng ký điện thoại tại nhật SIÊU TIẾT KIỆM
05/05/2022
Khi đến một đất nước mới việc đăng kí sim điện thoại là cực kỳ cần thiết trong việc liên lạc. Đối với những thực tập sinh, du học sinh Việt mới sang thì thủ tục này khá phiền phức. Bài viết này sẽ hướng dẫn cụ thể việc đăng ký điện thoại tại Nhật, cùng tìm hiểu thôi!
 
Nếu ở Việt Nam bạn có thể dễ dàng mua được một sim điện thoại và sử dụng được ngay thì tại Nhật lại khác biệt hoàn toàn. Tại Nhật Bản hầu như không có dịch vụ bán sim lẻ trả trước, các thực tập sinh, du học sinh nếu muốn sở hữu 1 chiếc sim của riêng mình bắt buộc phải ký hợp đồng theo nhà mạng và bị khóa máy theo nhà mạng.
 
1. Điều kiện để đăng ký điện thoại ở Nhật
Nếu ở Việt Nam bạn có thể dễ dàng mua được một sim điện thoại và sử dụng được ngay thì tại Nhật lại khác biệt hoàn toàn. Tại Nhật Bản hầu như không có dịch vụ bán sim lẻ trả trước, các thực tập sinh, du học sinh nếu muốn sở hữu 1 chiếc sim của riêng mình bắt buộc phải ký hợp đồng theo nhà mạng và bị khóa máy theo nhà mạng. Do đó bạn cần đảm bảo các điều kiện sau:

| Độ tuổi được đăng ký: 20 tuổi trở lên
Tại Nhật phải 20 tuổi mới dược xem là tuổi trưởng thành và được đăng ký và làm hợp đồng. Dưới 20 tuổi bạn không tự đăng kí được mà phải có người bảo hộ. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều bạn học xong cấp 3 xong sang Nhật du học hoặc làm việc nên khi đặt chân đến Nhật chỉ khoảng 18, 19 tuổi. Nếu bạn dưới 20 tuổi bạn nên nhờ người khác đứng tên điện thoại cho, hoặc nhờ một người nào đó làm người bảo hộ cho mình (giáo viên, senpai…)

| Thời hạn visa: ít nhất 2 năm.
Thông thường một hợp đồng điện thoại (thường là bao gồm tiền mạng + tiền trả góp 24 tháng tiền máy điện thoại) ở một nhà mạng lớn (tại Nhật là 3 nhà mạng Docomo, AU và Softbank)  thường kéo dài 24 tháng, do đó bạn cần visa ít nhất 2 năm mới có thể hoàn thành hợp đồng. Nếu visa của bạn dưới 2 năm thì việc ký hợp đồng điện thoại khá khó, trừ trường hợp bạn trả đứt tiền máy vào lúc đăng ký thì có khả năng bạn sẽ được ký hợp đồng 1 năm. 

| Cần có thẻ credit card
Thẻ credit card ở Nhật thường có thời hạn là 4~5 năm và phải thông qua thẩm tra tín dụng thì mới được có thể làm. Bạn có thể thanh toán trả tiền qua combini, hay là tự trừ tiền trong tài khoản ngân hàng. Tránh tình trạng người dùng không trar tiền, các nhà mạng thường yêu cầu thêm điều kiện cần có để ký hợp đồng là phải có credit card của ngân hàng trong nước Nhật để đảm bảo an toàn thanh toán cho họ.
 
Nếu ở Việt Nam bạn có thể dễ dàng mua được một sim điện thoại và sử dụng được ngay thì tại Nhật lại khác biệt hoàn toàn. Tại Nhật Bản hầu như không có dịch vụ bán sim lẻ trả trước, các thực tập sinh, du học sinh nếu muốn sở hữu 1 chiếc sim của riêng mình bắt buộc phải ký hợp đồng theo nhà mạng và bị khóa máy theo nhà mạng. 

2. Hồ sơ cần chuẩn bị khi đăng kí điện thoại tại Nhật

- Thẻ ngoại kiều

- Thẻ tín dụng / thẻ ATM và sổ ngân hàng

- Thẻ học sinh (nếu là du học sinh)

- Con dấu cá nhân. 

Bạn nên nhờ một người có tiếng Nhật tốt đi cùng để có thể giao tiếp được, tránh tình trạng nhà mạng thêm các dịch vụ không cần thiết.
 

Nếu ở Việt Nam bạn có thể dễ dàng mua được một sim điện thoại và sử dụng được ngay thì tại Nhật lại khác biệt hoàn toàn. Tại Nhật Bản hầu như không có dịch vụ bán sim lẻ trả trước, các thực tập sinh, du học sinh nếu muốn sở hữu 1 chiếc sim của riêng mình bắt buộc phải ký hợp đồng theo nhà mạng và bị khóa máy theo nhà mạng.

3. Cách chọn nhà mạng tại Nhật

Ở Nhật có 3 nhà mạng lớn nhất trong ngành viễn thông là Docomo, AU và Softbank. Ngoài ra còn rất nhiều các nhà mạng con khác như: Rakuten Mobile,Y!mobile, BigLobe, U-Mobile, DMM

Dưới đây là bảng so sánh những khác biệt khi bạn sử dụng các nhà mạng lớn và nhỏ (sim free)

  Nhà mạng lớn Sim lẻ Sim lẻ + Điện thoại
Phí hàng tháng Trên dưới 7,000 yên Trên dưới 2,000 yên Trên dưới 2,000 yên
Thời hạn hợp đồng 2 năm 0 ~ 1 năm 0 ~ 1 năm
Phí huỷ hợp đồng Từ 10,000 yên
・Sim Data (có SMS): Thường không có

・Sim Nghe gọi: Trên dưới 10,000 yên

・Sim Data (có SMS): Thường không có

・Sim Nghe gọi: Trên dưới 10,000 yên

Dành cho các bạn
・Có visa trên 2 năm

・Muốn sử dụng mạng tốc độ cao của nhà mạng lớn

・Muốn dùng nhiều dịch vụ khác nhau của nhà mạng (gói nghe gọi miễn phí, gói bảo hiểm, gói giảm giá cho sinh viên, …)

・Sử dụng nhiều loại máy khác nhau (đặc biệt là iPhone và các dòng máy đắt tiền) 

・ Có visa ngắn hạn từ 3 tháng đến 1 năm

・Có điện thoại sim free mang từ VN, chỉ muốn mua sim

・Không gọi điện thoại, chỉ dùng các ứng dụng nhắn tin gọi điện miễn phí

・Muốn tiết kiệm tiền điện thoại hàng tháng

・Chỉ dùng mạng 4G, LTE

・Có visa ngắn hạn từ 3 tháng đến 1 năm

・Không mang điện thoại từ VN, muốn mua cả sim và điện thoại

・Không gọi điện thoại nhiều, muốn gọi đến đâu tính phí đến đó

・Muốn tiết kiệm tiền điện thoại hàng tháng

・ Dùng mạng 4G, LTE nhiều hơn nhắn tin SMS, gọi điện

 

Đối với các nhà mạng lớn thì bạn có thể đăng ký mua mọi loại điện thoại, từ mới ra đến những máy đời cũ. Tiền máy sẽ được các nhà mạng chia ra trả thành 24 lần trong 2 năm cùng theo gói cước bạn chọn. Với các nhà mạng nhỏ, họ chỉ bán những máy cùng hệ điều hành Android có giá thành thấp hơn đơn giản vì hợp đồng có 3 tháng đến 1 năm nếu tiền máy xin thì khi cộng thêm vào sẽ rất caoc

Để đăng ký mạng và mua máy tại 3 nhà mạng lớn, bạn nên đến các shop điện thoại của họ, hoặc các quầy tư vấn tại các trung tâm điện máy lớn (như Bic Camera, Yodobashi,…). Nếu mua các dòng máy giá rẻ và sim free thì có thể ra tham khảo tại các trung tâm điện máy hoặc tham khảo trên 1 số trang mạng bằng từ khoá 格安スマホ・SIM

Nếu ở Việt Nam bạn có thể dễ dàng mua được một sim điện thoại và sử dụng được ngay thì tại Nhật lại khác biệt hoàn toàn. Tại Nhật Bản hầu như không có dịch vụ bán sim lẻ trả trước, các thực tập sinh, du học sinh nếu muốn sở hữu 1 chiếc sim của riêng mình bắt buộc phải ký hợp đồng theo nhà mạng và bị khóa máy theo nhà mạng.

4. Các chú ý khi ký hợp đồng và khi hủy hợp đồng

| Khi ký hợp đồng

Có rất nhiều bạn du học sinh, thực tập sinh Việt mới sang Nhật bị lừa lấy thông tin cá nhân để đi đăng ký điện thoại. Do đó khi đi đăng ký điện thoại cần đặc biệt lưu ý những điểm sau: 

- Tuyệt đối KHÔNG ĐƯA THÔNG TIN CÁ NHÂN CHO NGƯỜI KHÁC, đặc biệt là thẻ cư trú 在留カード, thẻ học sinh cũng như thông tin tài khoản ngân hàng (thẻ ngân hàng, sổ ngân hàng).

- Nên đi với người bạn tin tưởng (giáo viên, senpai, …). Bởi cũng có trường hơp các bạn nhờ người khác dẫn đi dịch cho, thay vì dịch giùm thì người đó  đã dùng tên mình đăng ký thêm 3, 4 cái điện thoại nữa, cuối cùng người trả tiền đều là bạn. Vì vậy nên khi đi đăng ký điện thoại, bạn phải nhờ người nào bạn tin tưởng đồng thờikhông nên giao hết toàn bộ thông tin cá nhân cho người đó.

Nếu ở Việt Nam bạn có thể dễ dàng mua được một sim điện thoại và sử dụng được ngay thì tại Nhật lại khác biệt hoàn toàn. Tại Nhật Bản hầu như không có dịch vụ bán sim lẻ trả trước, các thực tập sinh, du học sinh nếu muốn sở hữu 1 chiếc sim của riêng mình bắt buộc phải ký hợp đồng theo nhà mạng và bị khóa máy theo nhà mạng.

- Chú ý các gói dịch vụ đi kèm: Khi đăng ký điện thoại, các nhân viên nhà mạng sẽ giới thiêụ cho bạn nhiều dịch vụ khác nhau. Có dịch vụ miễn phí tháng đầu nhưng những tháng sau sẽ tính tiền cho bạn, nếu không để ý có thể mỗi tháng bạn phải trả lên tới 15,000 yên/tháng. Bạn cần cân nhắc dịch vụ nào thực sự cần thiết cho mình trước khi đăng kí. 

- Các chương trình khuyến mãi: Có khá nhiều các chương trình khuyến mãi khi bạn đổi nhà mạng tại Nhật. Ví dụ: từ Docomo qua Softbank mà mua iPhone thì sẽ được miễn phí máy. Do đó, bạn cần hỏi cho kĩ là hợp đồng dài bao lâu, mỗi tháng trả bao nhiêu, và khi huỷ thì tốn bao nhiêu phí huỷ hợp đồng. Bạn phải chú ý nhé kẻo mất tiền oan nhé. 

- Mang máy từ Việt Nam sang: Đối với những bạn mang máy từ Việt Nam sang khi muốn đăng ký sim lẻ ở các nhà mạng nhỏ, bạn cần phải chú ý xem là loại máy của bạn có thể sử dụng sim này được không. Đơn giản như nó chỉ tích hợp được với máy Samsung của nhà mạng Docomo, không sử dụng được máy sim free của Samsung, hoặc là các máy bị khoá nhà mạng của Nhật đã unlock thì không sử dụng được sim này. Có khá nhiều bạn sang Nhật mua lại máy cũ rồi mới đi mua sim, nhưng mua máy xong sim lại không dùng được, do đó bạn  nên tìm hiểu trước nhé.

Nếu ở Việt Nam bạn có thể dễ dàng mua được một sim điện thoại và sử dụng được ngay thì tại Nhật lại khác biệt hoàn toàn. Tại Nhật Bản hầu như không có dịch vụ bán sim lẻ trả trước, các thực tập sinh, du học sinh nếu muốn sở hữu 1 chiếc sim của riêng mình bắt buộc phải ký hợp đồng theo nhà mạng và bị khóa máy theo nhà mạng.

- Các thanh toán hóa đơn điện thoại:  Với các nhà mạng nhỏ họ cho phép bạn có thể thanh toán cước điện thoại qua conbini hoặc đến trực tiếp văn phòng thanh toán. Các nhà mạng lớn bạn sẽ thanh toán qua thẻ tín dụng, ngân hàng. Ở các nhà mạng lớn khi bạn thanh toán trễ, bạn chỉ bị tạm dừng không dùng được điện thoại, sau khi thanh toán thì se dùng lại được. Tuy nhiên, với  các nhà mạng nhỏ nếu không thanh toán đúng hạn, bạn sẽ bị cắt sim luôn và không dùng lại được nữa.

| Khi hủy hợp đồng

Khi hủy hợp đồng bạn cần chú ý thời gian hợp đồng khi bạn ký

- Đối với các nhà mạng lớn và hợp đồng hai năm, nếu bạn không huỷ hợp đồng thì cứ hết hạn các nhà mạng sẽ tự động gia hạn thêm hai năm nữa. Bạn chỉ có thể hủy hợp đồng vào tháng thứ 24 -25 là không bị tốn phí huỷ hợp đồng mà thôi, nếu bạn chưa dùng hết hợp đồng mà hủy, bạn sẽ phải trả ít nhất là 10,000 tiền huỷ hợp đồng cộng thêm các tiền dịch vụ khác. Thông thường mỗi tháng các nhà mạng gửi hóa đơn về họ sẽ ghi đây là tháng hợp đồng thứ mấy, bạn hãy chú ý điểm này nhé.

Nếu ở Việt Nam bạn có thể dễ dàng mua được một sim điện thoại và sử dụng được ngay thì tại Nhật lại khác biệt hoàn toàn. Tại Nhật Bản hầu như không có dịch vụ bán sim lẻ trả trước, các thực tập sinh, du học sinh nếu muốn sở hữu 1 chiếc sim của riêng mình bắt buộc phải ký hợp đồng theo nhà mạng và bị khóa máy theo nhà mạng.

- Với các nhà mạng nhỏ, các sim chỉ sử dụng dung lượng mạng 4G LTE thì sẽ không tốn phí, hoặc tốn ít, nhưng các sim có thể nghe gọi thì thường hợp đồng là 1 năm, nếu trước 1 năm bạn huỷ vẫn sẽ phát sinh tiền phạt hợp đồng

| Nếu không trả tiền hoặc huỷ hợp đồng mà về nước thì sao?

Có khá nhiều bạn khi thấy khoản tiền điện thoại quá lớn mà bản thân sắp về nước nên chẳng ai đòi được nên cứ thế không trả tiền và không huỷ hợp đồng rồi về nước. Tuy nhiên, việc bùng tiền mạng này không những gây ảnh hưởng đến những người đi sau (ví dụ: du học sinh, thực tập sinh có visa ngắn sẽ ngày càng khó đăng ký hơn), mà nếu trong tương lai bạn có ý định quay lại Nhật thì rất khó có thể xin visa nữa bởi bạn đã nằm trong danh sách đen của tất cả các nhà mạng. Vì vậy, mọi người hãy lưu ý thanh toán đầy đủ và làm thủ tục huỷ hợp đồng trước khi về nước nhé.

Bài viết liên quan
Để có thể hỗ trợ bạn tốt hơn, chúng tôi cần một vài thông tin về bạn!